Những kết quả đạt được trong công tác xóa mù chữ trên địa bàn huyện Mường Chà
2020-08-02T20:14:48-04:00
2020-08-02T20:14:48-04:00
//byporno.net/uploads/news/2020_08/5.jpg
cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng
span>
//byporno.net/uploads/logo-so-gddt.png
Thứ tư - 29/07/2020 20:10
byporno.net - Mường Chà là huyện miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Điện Biên, diện tích tự nhiên: 118.989,50ha, có đường biên giới giáp với huyện Mường Mày, tỉnh Phong Sa Lỳ, nước CHDCND Lào dài 24,3 km; huyện có 11 xã, 01 thị trấn (trong đó có 3 xã biên giới), 124 bản, tổ dân phố, gồm 13 dân tộc cùng sinh sống, trong đó: Dân tộc Mông chiếm 68,73%; dân tộc Thái chiếm 15,28%; dân tộc Kinh chiếm 5,51%; dân tộc Kháng chiếm 2,32%; dân tộc Khơ Mú chiếm 6,72%; dân tộc Hoa chiếm 1,23%; còn lại là các dân tộc khác (Tày, Mường, Dao, Cống, Si La, Hà Nhì, Mảng).
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác PCGD-XMC và tăng cường phân luồng học sinh sau THCS, trong những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền, Ban chỉ đạo PCGD – XMC cấp huyện, cấp xã đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, ban hành các chủ trương, giải pháp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ dục xóa mù chữ. Nhờ đó, nhận thức của nhân dân về mục đích, ý nghĩa, vai trò của công tác xóa mù chữ có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, Mường Chà là huyện đặc biệt khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ, trình độ dân trí không đồng đều, nhận thức của một bộ phận nhân dân về pháp luật còn hạn chế, còn tiềm ẩn yếu tố gây mất ổn định về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác xóa mù chữ.Để nâng cao tỷ lệ người biết chữ trong các độ tuổi, Ban chỉ đạo PCGD – XMC cấp huyện đã chỉ đạo Ban chỉ đạo PCGD – XMC các xã, thị trấn, các đơn vị trường học thành lập các nhóm điều tra tiến hành điều tra, cập nhật chính xác dữ liệu về người mù chữ trên địa bàn. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Chà đã chỉ đạo các nhà trường căn cứ kết quả điều tra và nhu cầu học tập của người dân xây dựng kế hoạch mở lớp xóa mù chữ, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ. Phối hợp với đoàn thể, chính quyền địa phương và các lực lượng đóng chân trên địa bàn, già làng trưởng bản, trưởng các dòng họ làm tốt công tác tuyên truyền cho nhân dân hiểu được mục đích, ý nghĩa của việc học tập; vận động người mù chữ ra học các lớp xóa mù chữ, người mới biết chữ, người tái mù chữ tham gia học lớp giáo dục tiếp tục sau biết chữ. Tổ chức các lớp học linh hoạt về thời gian và địa điểm, phù hợp với tập quán sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số. Năm học 2019-2020, phòng Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức 10 lớp giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ cho 202 học viên ở 10 đơn vị trường tiểu học với 50 giáo viên tham gia giảng dạy, đạt 99,1% kế hoạch. Thực hiện đầy đủ chế độ chính sách cho người dạy, người học theo quy định.Học viên lớp Giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ tại trường PTDTBT TH Huổi Mí Tính đến thời điểm tháng 5/2020, số người biết chữ trong độ tuổi trong độ tuổi 15-35 tuổi: 16.997/17.262, tỷ lệ 98,46%, trong đó người biết chữ mức độ 2 là 16.527/17.262, tỷ lệ 97,2%. Số người biết chữ trong độ tuổi 15-60 tuổi: 26.954/28.135, tỷ lệ 95,8%, trong đó người dân biết chữ mức độ 2 là 21.990/28.135, tỷ lệ 78,16%; có 12/12 xã, thị trấn duy trì đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2, tỷ lệ 100%. Huyện duy trì đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.Với sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể; sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công tác xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mường Chà đã thu được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao dân trí, đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện công bằng trong giáo dục và góp phần thực hiện thành công mục tiêu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn tỉnh.Học viên lớp GDTTSKBC tại trường PTDTBT Tiểu học Mường AnhHọc viên lớp GDTTSKBC trường TH số 1 Mường MươnHọc viên lớp GDTTSKBC trường TH số 2 Na SangHọc viên lớp GDTTSKBCtrường PTDBT TH số 1 Sá Tổng