cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

Phòng giáo dục và đào tạo huyện Điện Biên tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học

Chủ nhật - 19/07/2020 21:00
byporno.net - Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ Giáo dục mầm non năm học 2019-2020, công văn số 2140/SGD&ĐT-GDMN ngày 9/10/2019 về việc nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn trong các cơ sở giáo dục mầm non; Kế hoạch số 1185/KH-GDMN ngày 12/12/2019 của phòng Giáo dục và đào tạo huyện Điện Biên về việc thực hiện bồi dưỡng chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học năm học 2019-2020, ngày 09/7/2019 tại trường mầm non xã Thanh Yên - huyện Điện Biên, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên tổ chức thành công buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
Tham dự buổi sinh hoạt có đồng chí Trần Thị Thúy, Phó trưởng phòng GDMN - Sở GDĐT các đồng chí là cán bộ chuyên môn mầm non; Ban giám hiệu, giáo viên cốt cán của 27 trường mầm non trong toàn huyện về dự đông đủ. Buổi sinh hoạt gồm 2 hoạt động giáo dục: 01 Hoạt động văn học kể chuyện sáng tạo “Sói và dê” độ tuôi 5-6 tuổi, 01 hoạt động giáo dục kỹ năng “Cách xử lý khi bị hỏa hoạn”.
Phòng đã chỉ đạo nhà trường thực hiện đảm bảo quy trình 04 bước của sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, đó là:
* Bước 1: Chuẩn bị bài học minh họa: Là cơ hội để giáo viên học tập từ các tình huống học thực tế, luôn tạo cho đồng nghiệp có cơ hội học tập để học tập để dạy trẻ tốt hơn. Giáo viên không làm quen trẻ, không rèn trẻ, không “dạy trước”, không sắp đặt, giáo viên soạn bài, nhận lớp dạy, khuyến khích giáo viên xây dựng kế hoạch với ý tưởng sáng tạo và vì trẻ.

Hình ảnh chuẩn bị bài học minh họa buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH
Trường MN xã Thanh Yên – Huyện Điện Biên

Hình ảnh giáo viên chuẩn bị bài học minh họa buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH Trường MN xã Thanh Yên – Huyện Điện Biên
 
* Bước 2: Dự giờ, quan sát, suy ngẫm: Trong quá trình dự giờ giáo viên phải quan sát việc học của trẻ, tập trung vào hoạt động của trẻ, trẻ hoạt động như thế nào? Những cháu tập trung chú ý hoặc không tập trung chú ý? trẻ nào gặp khó khăn gì? Giáo viên giúp trẻ vượt qua khó khăn đó như thế nào? Giáo viên dự giờ quan sát ghi chép nhanh chụp ảnh/quay video hoặc ghi nhanh lời nói, ngôn ngữ cơ thể, sản phẩm, thao tác của trẻ để cùng trao đổi phân tích thảo luận…

Giáo viên dự giờ, quan sát, lưu lại hình ảnh các hoạt động của trẻ

Trẻ đeo biển tên dễ nhìn, dễ nhớ, dễ quan sát

* Bước 3: Suy ngẫm, chia sẻ, thảo luận về những gì quan sát được trong bài học minh họa
Trên cơ sở đã thực hiện tương đối tốt bước 2, trong bước 3 buổi thảo luận đã tập trung trao đổi xoay quanh các hoạt động của trẻ những vấn đề mới, những phát hiện mới trong quá trình dự, giáo viên đã tích cực trong việc ghi chép, lưu giữ hình ảnh để cùng chia sẻ và ai cũng được tham gia ít nhất 1 ý kiến, việc đeo biển tên cho trẻ dễ nhìn, dễ nhớ để giáo viên có thể nhận xét được từng trẻ không nhận xét chung chung, khi đã đeo biển tên buộc giáo viên tham dự nhận xét chính xác trẻ A làm được gì? Chưa làm được gì? Nguyên nhân? Hoạt động sinh hoạt diễn ra hết sức sôi nổi và hiệu quả.

Giáo viên chia nhóm, thảo luận theo hướng NCBH

Đồng chí Trần Thị Thúy – Phó trưởng phòng Giáo dục Mầm non – Sở GDĐT chia sẻ kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH
* Bước 4: Áp dụng vào thực tế tổ chức các hoạt động hàng ngày
Đối với bước này giáo viên có thể linh hoạt áp dụng tại lớp mình, giáo viên có thể thiết kế lại cho phù hợp với trẻ của lớp mình.
Buổi sinh hoạt chuyên môn đã thành công tốt đẹp. Qua buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học giúp giáo viên bước đầu được tiếp cận với hình thức sinh hoạt mới và hiểu rõ hơn về các bước sinh hoạt, cách thảo luận trao đổi có sự khác biệt so với cách sinh hoạt chuyên môn truyền thống trước đây như: Không đánh giá giờ dạy của giáo viên, không nhận xét trẻ một cách chung chung, không áp đặt ý kiến chủ quan, tiêu cực hay phê phán người dự…
Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhằm thay đổi nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên về nội dung phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn mới nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non trong huyện để đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non hiện nay./.

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập173
  • Máy chủ tìm kiếm34
  • Khách viếng thăm139
  • Hôm nay41,408
  • Tháng hiện tại822,127
  • Tổng lượt truy cập67,546,216
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi