cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg về việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật.

Thứ tư - 12/06/2019 23:57
byporno.net - Ngày 13/3/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg về xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật (sau đây gọi là Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg).
Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg có 04 chương và 16 điều, bao gồm: Chương I (Quy định chung, từ Điều 1 đến Điều 4), Chương II (Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia, từ Điều 5 đến Điều 8), Chương III (Tủ sách pháp luật tại xã đặc biệt khó khăn, cơ quan, đơn vị của lực lượng vũ trang nhân dân, từ Điều 9 đến Điều 13) và Chương IV (Tổ chức thực hiện, từ Điều 13 đến Điều 16). Quyết định có những nội dung cơ bản và điểm mới như sau:
1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
Tiếp tục khẳng định vị trí, sự cần thiết của Tủ sách pháp luật đã được xây dựng theo Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg nhưng có kế thừa hợp lý, đổi mới việc quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg quy định về xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật, bao gồm:
- Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia.
- Tủ sách pháp luật tại xã đặc biệt khó khăn (bao gồm các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, xã thuộc các huyện nghèo) và Tủ sách pháp luật tại cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân.
Điểm mới quan trọng của Quyết định so với Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg là đã bổ sung, quy định rõ Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia để phù hợp với mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin về PBGDPL, tiếp cận thông tin pháp luật. Quyết định còn tập trung ưu tiên xây dựng Tủ sách pháp luật tại xã đặc biệt khó khăn và cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân. Những địa bàn, cơ quan, đơn vị còn lại sẽ phân cấp cho Bộ, ngành, địa phương chủ động quyết định xây dựng, duy trì Tủ sách pháp luật trên cơ sở nhu cầu khai thác, sử dụng và hiệu quả hoạt động.
2. Nguyên tắc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật
Quyết định quy định việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật cần đảm bảo 04 nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật phải phù hợp với yêu cầu của từng địa bàn, cơ quan, đơn vị và nhu cầu khai thác sách, tài liệu pháp luật của người sử dụng.
Thứ hai, xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia phải gắn với mục tiêu, lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử, đảm bảo duy trì, khai thác sách, tài liệu pháp luật tập trung, liên tục, lâu dài, khai thác, khai thác, sử dụng tối đa hạ tầng công nghệ thông tin hiện có và liên kết, trích xuất với các cơ sở dữ liệu về pháp luật, thông tin, PBGDPL.
Thứ ba, củng cố, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Tủ sách pháp luật tại xã đặc biệt khó khăn để phục vụ rộng rãi nhu cầu tra cứu, khai thác thông tin, sách, tài liệu pháp luật tại cơ sở; thống nhất quản lý, khai thác sách, tài liệu của Tủ sách pháp luật và sách, tài liệu pháp luật của Thư viện xã, điểm Bưu điện - Văn hóa xã, Trung tâm học tập cộng đồng hiện có trên địa bàn.
Thứ tư, Nhà nước ưu tiên cấp phát, trang bị sách, tài liệu pháp luật cho Tủ sách pháp luật tại xã đặc biệt khó khăn nhằm bảo đảm thực hiện quyền của công dân trong tiếp cận thông tin pháp luật.
3. Kinh phí xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật
3.1. Đối với Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia, Tủ sách pháp luật tại xã đặc biệt khó khăn và Tủ sách pháp luật tại cơ quan, đơn vị của lực lượng vũ trang nhân dân:
a) Về nguồn kinh phí
- Kinh phí xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật do ngân sách nhà nước bảo đảm, được bố trí trong dự toán chi thường xuyên được giao hằng năm của cơ quan, đơn vị, địa phương và các nguồn kinh phí hợp pháp khác (nếu có).
- Kinh phí xây dựng, vận hành Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia được lồng ghép với kinh phí duy trì hoạt động của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện có và kinh phí thực hiện các chương trình, đề án có nội dung ứng dụng công nghệ thông tin về phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Kinh phí xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật tại xã đặc biệt khó khăn do ngân sách địa phương bảo đảm; khuyến khích ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện hỗ trợ xây dựng, bổ sung sách, báo, tài liệu pháp luật cho Tủ sách pháp luật. Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tự cân đối được ngân sách thì sử dụng nguồn thu ngân sách của địa phương để chi xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật. Đối với các tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách thì ngân sách trung ương hỗ trợ kinh phí để chi xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật trong nguồn kinh phí ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương.
- Kinh phí xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật tại cơ quan, đơn vị của lực lượng vũ trang nhân dân được dự toán trong ngân sách hằng năm của cơ quan, đơn vị quản lý Tủ sách pháp luật theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;
b) Về định mức, nội dung chi
- Nội dung chi xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật bao gồm: Rà soát, số hóa, hệ thống hóa, mua, bổ sung sách, báo, tài liệu pháp luật; tổ chức luân chuyển, khai thác sách, tài liệu pháp luật và các nội dung khác theo quy định của pháp luật.
- Nội dung chi, mức chi cho Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Định mức kinh phí tối thiểu hằng năm cho Tủ sách pháp luật xã đặc biệt khó khăn, Tủ sách pháp luật cơ quan, đơn vị của lực lượng vũ trang nhân dân là 03 triệu đồng/năm/Tủ sách (tăng 01 triệu đồng/năm/Tủ sách so với Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg).
Nội dung chi theo quy định tại Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác PBGDPL và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở.
3.2. Đối với Tủ sách pháp luật tại xã không thuộc diện đặc biệt khó khăn, Tủ sách pháp luật phường, thị trấn và Tủ sách pháp luật tại cơ quan, đơn vị không thuộc lực lượng vũ trang nhân dân:
- Từ nay đến hết năm 2020: Kinh phí xây dựng, duy trì, khai thác Tủ sách pháp luật vẫn được bố trí từ ngân sách nhà nước.
- Từ năm 2021 trở đi: Nếu vẫn xây dựng, duy trì Tủ sách pháp luật theo hướng độc lập thì thực hiện xã hội hóa để huy động nguồn lực xây dựng, duy trì Tủ sách pháp luật. Nếu sáp nhập Tủ sách pháp luật cấp xã vào Thư viện hoặc điểm Bưu điện – Văn hóa, Trung tâm học tập cộng đồng thì bố trí trong kinh phí hoạt động của thiết chế này. Nếu thực hiện số hóa, cập nhật sách, tài liệu vào dữ liệu thành phần của Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia thì kinh phí thực hiện theo quy định về kinh phí cho Tủ sách pháp luật điện tử quốc gia.
Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2019 và thay thế Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật.

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập1,042
  • Máy chủ tìm kiếm951
  • Khách viếng thăm91
  • Hôm nay43,141
  • Tháng hiện tại626,583
  • Tổng lượt truy cập67,350,672
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi