cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

Thêm cơ hội đến trường cho trẻ khuyết tật

Chủ nhật - 24/11/2019 19:12
byporno.net - Trung tâm HTPTGDHN tỉnh Điện Biên được thành lập theo Quyết định số 603/QĐ-UBND ngày 26/7/2018 của UBND tỉnh Điện Biên. Trung tâm được đặt tại tổ 10, phường Thanh Trường, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, trên khu đất có diện tích 6.940,4m2 với 6 dãy nhà gồm 24 phòng học, phòng chức năng, nhà ở nội trú... Trung tâm là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo.
 

Trung tâm HTPTGDHN tỉnh Điện Biên, địa chỉ tổ 10, phường Thanh Trường, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Theo Quyết định số 3269/QĐ-SGDĐT ngày 02/10/2019 của Sở Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm HTPTGDHN tỉnh được phép hoạt động giáo dục kể từ ngày 10/10/2019, thực hiện nhiệm vụ tuyển sinh từ năm học 2019-2020, đến năm học 2022-2023 Trung tâm ổn định quy mô 12 lớp với 120 học sinh. Với 06 chức năng cơ bản bao gồm: Phát hiện khuyết tật để tư vấn lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp; Thực hiện biện pháp can thiệp sớm người khuyết tật tại cộng đồng để lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp; Tư vấn tâm lý, sức khỏe, giáo dục, hướng nghiệp để lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp; Hỗ trợ người khuyết tật tại gia đình, tại cơ sở giáo dục và cộng đồng; Cung cấp nội dung, thiết bị, tài liệu dạy và học đặc thù phù hợp với từng dạng tật, mức độ khuyết tật; Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền giao. Tại Trung tâm sẽ tổ chức các hoạt động chủ yếu như sau:
1. Phát hiện, đánh giá khuyết tật, can thiệp giáo dục sớm cho trẻ khuyết tật: Trung tâm chủ trì, phối hợp với người khuyết tật, gia đình có người khuyết tật và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc phát hiện khuyết tật và xác định ảnh hưởng của khuyết tật đối với việc giáo dục trẻ khuyết tật. Từ đó chẩn đoán và đánh giá các nhu cầu đặc biệt cần được hỗ trợ cho trẻ và gia đình trẻ.
2. Tư vấn giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật: Tư vấn cho trẻ khuyết tật và gia đình có trẻ khuyết tật lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp, tư vấn tới các cơ sở chăm sóc, giáo dục, hướng nghiệp phù hợp với nhu cầu tâm lý, sức khỏe của trẻ khuyết tật. Phối hợp với các cơ sở giáo dục tiếp nhập trẻ khuyết tật trên địa bàn, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập theo quy định tại Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định về giáo dục hòa nhập cho người tàn tật.
3. Hỗ trợ hòa nhập trẻ khuyết tật: Căn cứ nhu cầu về giáo dục của trẻ khuyết tật, Trung tâm sẽ thực hiện việc hỗ trợ trẻ khuyết tật.
4. Tổ chức hoạt động giáo dục chuyên biệt: Dự kiến khi đi vào ổn định Trung tâm sẽ có 12 lớp giáo dục chuyên biệt với 120 trẻ khuyết tật (trung bình 10 trẻ/lớp) học chuyên biệt tại Trung tâm.
5. Cung cấp nội dung chương trình, phương pháp, thiết bị, tài liệu dạy học đặc thù phù hợp: Xây dựng nội dung chương trình, bồi dưỡng phương pháp và chuyển giao công nghệ giáo dục khuyết tật cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tại các cơ sở giáo dục trong toàn tỉnh; tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật. Cung cấp sách giáo khoa chuyển đổi bằng chữ nổi Braille, thiết bị, tài liệu đối với trẻ khiếm thị; sách giáo khoa chuyển đổi bằng ngôn ngữ ký hiệu, thiết bị, tài liệu đối với trẻ khiếm thính; tài liệu, thiết bị hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ, trẻ khuyết tật ngôn ngữ và các dạng khuyết tật khác.
6. Hoạt động phục hồi chức năng: Trẻ khuyết tật vận động, trẻ khuyết tật trí tuệ, trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị có khuyết tật về vận động sẽ được nhân viên y tế có nghiệp vụ về phục hồi chức năng tập các bài tập tại phòng phục hồi chức năng.
7. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống: Cung cấp kỹ năng sống cơ bản như: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng vệ sinh cá nhân, lựa chọn thực phẩm, nấu ăn …
8. Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề: Liên kết dạy một số nghề phù hợp với năng lực, năng khiếu của trẻ khuyết tật như: Làm hoa, vẽ, may, thủ công mỹ nghệ, âm nhạc, mỹ thuật, tin học,...
9. Các hoạt động khác: Phối hợp với các tổ chức, các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục đặc biệt nói riêng tổ chức các chương trình hội thảo; phối hợp với các tổ chức báo, đài địa phương, các phương tiện thông tin đại chúng xây dựng chuyên đề, đưa tin về công tác giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật; tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cung cấp kiến thức kỹ năng cho cán bộ giáo viên của trung tâm, cán bộ giáo viên các trường mầm non, phổ thông có trẻ khuyết tật; tổ chức các hoạt động tham quan, giao lưu, hỗ trợ giữa các cơ sở giáo dục, các cá nhân, tổ chức với trung tâm...

Điều kiện cơ sở vật chất được đầu tư khang trang của Trung tâm HTPTGDHN tỉnh khi đi vào hoạt động

Trung tâm được thành lập chính là niềm vui, nơi gửi gắm niềm tin cho các bậc phụ huynh có con em khuyết tật trên địa bàn toàn tỉnh, góp phần giúp cho các em học sinh khuyết tật có cơ hội được học văn hóa, giáo dục kĩ năng sống, hướng nghiệp... để các em có đủ tự tin để hòa nhập vào xã hội, trở thành những công dân có ích cho đất nước./.

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2,651
  • Máy chủ tìm kiếm2,457
  • Khách viếng thăm194
  • Hôm nay27,659
  • Tháng hiện tại171,443
  • Tổng lượt truy cập66,895,532
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi