cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

Hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp Một

Thứ năm - 11/03/2021 21:05
byporno.net: Giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học trẻ em phải đối mặt với nhiều thay đổi và thách thức. Đây là điểm khởi đầu cho việc học tập có chủ đích. Sự khởi đầu này có mối liên hệ chặt chẽ với kết quả học tập và nhận thức xã hội trong tương lai của mỗi đứa trẻ.
Trong giai đoạn chuyển tiếp này trẻ thường phải đối mặt với nhiều sự thay đổi, đòi hỏi trẻ phải thích ứng như: Trẻ chuyển từ hoạt động chủ đạo là chơi sang hoạt động học tập. Theo đó, trẻ phải tự điều chỉnh cách học tập để phù hợp với cách dạy của giáo viên và cách học ở trường phổ thông. Sự thay đổi về môi trường hoạt động và nền nếp, thói quen sinh hoạt của trẻ từ những hoạt động khá tự do và các nhu cầu cá nhân được đáp ứng sang việc trẻ phải tuân thủ các quy tắc, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng trong mỗi tiết học, bài học được định lượng thành các yêu cầu bắt buộc đối với mỗi học sinh. Mặt khác, sự thay đổi về mối quan hệ giữa giáo viên và trẻ từ môi trường được quan tâm chu đáo, tỉ mỉ sang môi trường yêu cầu trẻ tự lập nhiều hơn. Đặc biệt là sự kỳ vọng của cha mẹ đối với trẻ về thành tích học tập, điểm số... điều đó vô tình tạo nên áp lực cho trẻ và cũng vì điều đó một số phụ huynh còn cho trẻ học trước chương trình lớp Một.
Nếu giai đoạn phát triển này của trẻ không được quan tâm đúng mức và đúng cách sẽ dẫn tới trẻ có các hành vi như: Không thích đi học, tìm mọi lý do để trì hoãn việc đi học hoặc khóc lóc mỗi khi đi học; trẻ sợ phải tập viết, thường kêu mỏi tay, đau tay khi phải viết; trẻ ngủ không yên giấc, hay giật mình; trẻ sợ phải đi vệ sinh ở trường...
Để hỗ trợ tốt cho trẻ học lớp 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một các nhà trường cần chú ý những vấn đề gì, xin chia sẻ gợi ý một số nội dung trọng tâm như sau:
Tổ chức các hoạt động truyền thông về sự cần thiết của việc chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một, vai trò của cha mẹ trong việc chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một, cũng như nội dung, cách thức cha mẹ chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một...;
Chỉ đạo giáo viên dạy các lớp 5 tuổi tích cực phối hợp với cha mẹ trẻ em để chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một. Đồng thời bồi dưỡng cho giáo viên về cách thức phối hợp với cha mẹ trẻ, hướng dẫn cha mẹ trẻ chuẩn bị cho con vào lớp Một;
Cán bộ quản lý của trường thường xuyên quan tâm, chỉ đạo việc nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục ở các lớp mẫu giáo 5 tuổi nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục của độ tuổi;
Phối hợp với các trường tiểu học trên địa bàn tổ chức một số hoạt động cho trẻ 5 tuổi làm quen với môi trường giáo dục ở trường tiểu học.
Giáo viên dạy lớp 5 tuổi cần hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ trẻ thực hiện các hoạt động nào để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, xin gợi ý một số hoạt động sau:
Một là, rèn luyện cho trẻ thói quen sinh hoạt hằng ngày như ăn, ngủ và đi học đúng giờ; tự giác thực hiện nhiệm vụ; tự phục vụ... để giúp trẻ nhanh chóng thích ứng với chế độ sinh hoạt mới ở trường tiểu học.
Hai là, hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho con làm quen với môi trường mới như: Cha mẹ tạo bầu không khí háo hức tới trường tiểu học trong gia đình (cùng con mua sắm và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho việc đi học); cha mẹ trò chuyện với con về kinh nghiệm của chính cha mẹ, lắng nghe cảm xúc của con, trò chuyện cùng các anh/chị đã đi học tiểu học; cha mẹ tìm hiểu về trường tiểu học thông qua tổ chức tham quan, qua website của trường...
Ba là, khuyến khích cha mẹ tham gia hỗ trợ trẻ trong các hoạt động học tập ở trường mầm non và giai đoạn đầu trẻ đi học lớp Một như: Cùng trẻ hoàn thành một bức tranh về gia đình, sưu tầm nắp chai theo số lượng nhất định, kể về nghề nghiệp của cha mẹ; sưu tầm tranh, ảnh, sách, báo có các chữ cái đã học...

Phụ huynh trường Mầm non xã Thanh Nưa huyện Điện Biên phối hợptổ chức vui Tết tất niên cho trẻ ở trường
Bốn là, thời thường xuyên trao đổi với cha mẹ của trẻ về những mặt mạnh và những nội dung cần hỗ trợ để trẻ sẵn sàng vào học lớp Một.
Năm là, hướng dẫn cha mẹ đọc sách cùng con, rèn luyện cho trẻ kỹ năng làm việc với sách và đồ dùng học tập như: khuyến khích cha mẹ đóng góp các loại sách truyện cho trẻ làm quen ở các góc sách/thư viện của lớp học; khuyến khích cha mẹ cho trẻ đến thư viện, cửa hàng sách hay tạo môi trường đọc sách ngay tại nhà. Các hoạt động này cần khuyến khích trẻ tập trung hoàn thành một hoạt động bất kỳ trong một khoảng thời gian nhất định mà không di chuyển đi chỗ khác.
Sáu là, hướng dẫn cha mẹ thực hiện các hoạt động chuẩn bị cho trẻ trở thành một học sinh độc lập như: Giao nhiệm vụ cho con ở nhà; cách khuyến khích con thực hiện các hoạt động tự phục vụ; cách rèn thói quen cầm bút, ngồi học đúng tư thế; cách đọc sách cùng con, rèn luyện cho con cách làm việc với sách và đồ dùng học tập; cách rèn thói quen ăn, ngủ và đi học đúng giờ.
Bảy là, hướng dẫn cha mẹ thực hiện các hoạt động chuẩn bị cho trẻ các kỹ năng xã hội cần thiết như: Cho con tham gia các hoạt động nhóm, khuyến khích trẻ thể hiện ý kiến cá nhân; cách dạy trẻ bảo vệ bản thân trước một số tình huống thường xảy ra ở trường, những tình huống có thể gây nguy hiểm cho trẻ.

Phụ huynh phối hợp cùng giáo viên trường Mầm non 20/10 - thành phố Điện Biên Phủ tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống cho trẻ 5 tuổi
Tám là, giáo viên có thể tham khảo ý kiến của các giáo viên tiểu học, cung cấp một danh sách các đồ dùng cần chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một và gửi cho các phụ huynh để phụ huynh cùng con chuẩn bị những đồ dùng cần thiết, theo quy định của trường tiểu học.
Để thực hiện hiệu quả hoạt động này, giáo viên dạy các lớp 5 tuổi cần linh hoạt hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ trẻ giúp trẻ sẵn sàng vào lớp Một thông qua các hình thức như: Gặp gỡ giữa cha mẹ trẻ em với giáo viên mầm non, tiểu học; cung cấp tài liệu cho cha mẹ trẻ em; tổ chức các hoạt động tham quan, tìm hiểu về trường tiểu học... giúp cha mẹ trẻ em, đặc biệt đối với những phụ huynh lần đầu có con vào học lớp Một hỗ trợ tốt nhất cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp Một.
Như vậy, để đạt được mục tiêu giúp trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp Một đòi hỏi không chỉ là trẻ sẵn sàng mà còn cần có trường học sẵn sàng, gia đình sẵn sàng. Môi trường giáo dục "ba sẵn sàng" sẽ giúp trẻ được chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về tâm lý, khả năng học tập, sức khỏe, vật chất... giúp trẻ nhanh chóng thích nghi, hòa nhập tốt và đạt mục tiêu giáo dục trong môi trường mới, làm nền tảng cho sự phát triển nhân cách sau này của mỗi trẻ./.

Tác giả: Trần Thị Thúy

Nguồn tin: Trường THPT Thanh nưa, huyện Điện Biên

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập406
  • Máy chủ tìm kiếm295
  • Khách viếng thăm111
  • Hôm nay39,087
  • Tháng hiện tại768,982
  • Tổng lượt truy cập67,493,071
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi