cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

VP- Giáo dục và Đào tạo Điện Biên với vai trò bảo vệ di sản văn hóa

Thứ tư - 19/04/2017 03:43
byporno.net- Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Cụm tượng Mường Phăng

Di sản văn hóa không chỉ được coi là tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ, mà còn là một nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Di sản văn hóa là một lĩnh vực được quan tâm đặc biệt, huy động được nhiều sự đóng góp của nhân dân trong việc bảo tồn, phát huy giá trị.

Hiện nay, công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa cũng còn nhiều bất cập. Nguy cơ thất truyền, mai một của nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể của 19 dân tộc anh em chung sống trên mảnh đất Điện Biên và sự xuống cấp của các di tích lịch sử vẫn còn ở mức báo động; việc phát huy giá trị các lễ hội truyền thống còn nhiều hạn chế, hiện tượng thương mại hóa trong lễ hội chưa được ngăn chặn một cách có hiệu quả; sự hạn hẹp về kinh phí để bổ sung hiện vật cho bảo tàng; nạn trộm cắp, buôn bán cổ vật vẫn diễn biến phức tạp, tình trạng lấn chiếm di tích, danh lam, thắng cảnh; hiện tượng xây dựng trái phép, tu bổ di tích sai nguyên tắc chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời…

Trong khi cuộc sống xã hội ngày càng sôi động, thì không gian dành cho các loại hình văn hóa truyền thống ngày càng thu hẹp hoặc bị thay đổi. Giới trẻ hiện nay số đông không hiểu hết giá trị của các di sản văn hóa, mà có xu hướng ưa chuộng những hình thức nghệ thuật mới, hiện đại, ít quan tâm tìm hiểu cái hay, cái đẹp của nghệ thuật dân gian, lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy được các giá trị của di sản văn hóa của nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên đang đòi hỏi tất cả các cấp, các ngành quan tâm.

Xác định rõ điều đó, trong những năm vừa qua, ngành giáo dục và đào tạo Điện Biên luôn quan tâm, chú trọng tăng cường giáo dục thẩm mỹ, giáo dục sự hiểu biết các tri thức văn hóa nói chung và di sản văn hóa dân tộc nói riêng, từ đó khơi dậy và nhân lên niềm đam mê, ý thức bảo vệ di sản trong các thế hệ học sinh; gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương. Nội dung các môn học đều có đề cập đến giáo dục giá trị truyền thống (hay giáo dục di sản).

Trong chương trình xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, các nhà trường đã làm tốt 2 nội dung liên quan đến bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa: Tổ chức đời sống văn hóa tinh thần trong nhà trường gắn với việc khai thác văn hóa dân gian; chăm sóc di sản gắn với tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hóa. Có nghĩa là bao gồm cả việc giáo dục di sản và giáo dục thông qua di sản, làm cho học sinh hiểu biết về di sản, từ đó có tình cảm, đạo đức, niềm tự hào về các giá trị truyền thống của dân tộc, đất nước.

Nghĩa trang A1- Điện Biên

Các đơn vị trường học đã chủ động nhận, chăm sóc các điểm di tích lịch sử, nghĩa trang liệt sĩ trên địa bàn. Trong chương trình giảng dạy, các thầy, cô giáo luôn quan tâm tích hợp giáo dục hiểu biết về di sản văn hóa trong bài dạy cũng như trong kiểm tra đánh giá.

Các hoạt động giáo dục di sản văn hóa rất phù hợp với tâm lý lứa tuổi các em học sinh là ham tìm tòi, khám phá, trải nghiệm; giảm thiểu sự hàn lâm hóa kiến thức trong dạy học. Chính việc giáo dục di sản sẽ làm tăng thêm vốn hiểu biết của học sinh về văn hóa, xã hội, bồi đắp thêm lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về truyền thống của dân tộc. Cũng thông qua giáo dục di sản, sẽ huy động mọi lực lượng trong xã hội cùng tham gia vào bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa.

Vẫn biết rằng bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là nhiệm vụ của toàn dân, toàn xã hội song ngành Giáo dục và Đào tạo có vai trò to lớn trong việc phổ biến, giáo dục nâng cao trách nhiệm của các thế hệ học sinh và huy động nguồn lực trong cộng đồng tham gia sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc… nhằm đưa tài nguyên di sản văn hóa thành những sản phẩm văn hóa tinh thần độc đáo của nhân dân; đồng thời đưa tiềm năng giá trị di sản văn hóa thành những sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng thực sự hấp dẫn du khách, làm cho những di sản văn hóa không những chỉ là  tài sản vô giá của dân tộc mà còn trở thành tài nguyên để phát triển du lịch bền vững, đồng nghĩa với việc phát triển kinh  tế - xã hội; đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân.

Di sản văn hóa là một bộ phận rất quan trọng của nền văn hóa dân tộc; là chứng tích cho sự phát triển của cộng đồng. Những thế hệ học sinh hôm nay đang ngồi trên ghế nhà trường sẽ trở thành lực lượng nòng cốt để bảo vệ và phát huy giá trị của kho tàng di sản văn hóa ấy. Giáo dục ý thức và trách nhiệm về di sản văn hóa cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục và đào tạo; giáo dục di sản văn hóa và giáo dục thông qua các di sản văn hóa cho thế hệ trẻ là góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc./.

Tác giả: Đoàn Trần Hiệp

Nguồn tin: Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập3,545
  • Thành viên online1
  • Máy chủ tìm kiếm3,350
  • Khách viếng thăm194
  • Hôm nay22,432
  • Tháng hiện tại302,684
  • Tổng lượt truy cập67,026,773
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi