cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn tâm lý trong trường phổ thông

Thứ hai - 22/02/2021 22:20
Học sinh phổ thông là lứa tuổi với đặc điểm tâm sinh lý đang phát triển mạnh, nhận thức các vấn đề trong cuộc sống chưa đầy đủ. Vì vậy, khi đối mặt với các sang chấn tâm lý, căng thẳng trong học tập, quan hệ gia đình và xã hội, các em dễ có hành vi tiêu cực. Cá biệt có em rơi vào trầm cảm, tự kỷ, ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập, rèn luyện và hòa nhập cuộc sống của các em.
Công tác tư vấn tâm lý học đường có vai trò quan trọng, hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống, tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, có thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội và hoàn thiện nhân cách; phát hiện, tư vấn giúp học sinh có hướng giải quyết phù hợp các vấn đề xảy ra trong học tập và cuộc sống, giảm thiểu bạo lực học đường và các tác động tiêu cực khác có thể xảy ra.

Với tầm quan trọng của công tác tư vấn tâm lý, từ năm học 2017 - 2018, cá độ bóng đá trực tuyến xoilac đã chỉ đạo các nhà trường triển khai thành lập tổ tư vấn tâm lý hỗ trợ học sinh.
Theo báo cáo số 808/BC-SGDĐT báo cáo kết quả thực hiện công tác triển khai tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông.
Số tổ tư vấn tâm lý được lập đúng thành phần theo quy định tại Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT, ngày 18 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cấp Tiểu học: 125/137 trường có tổ tư vấn tâm lý cho học sinh đạt 72,3%;
Cấp Trung học cơ sở; 118/118 trường có tổ tư vấn tâm lý cho học sinh đạt 100%;
Cấp Trung học phổ thông: 33/33 trường có tổ tư vấn tâm lý cho học sinh đạt 100%.
Tuy nhiên, qua thực tế triển khai thực hiện công tác tư vấn tâm lý tại các trường phổ thông, còn có những hạn chế nhất định. Đội ngũ làm công tác tư vấn tâm lý kiêm nhiệm, không có chuyên môn sâu, thực tế phải giải quyết các tình huống tư vấn phức tạp mang tính đặc thù theo từng lứa tuổi như: trẻ bị tự kỷ, trầm cảm, chậm phát triển trí tuệ, tăng động…đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức về tâm lý, tư vấn tâm lý học đường.
Để nâng cao hiệu quả công tác tư vấn tâm lý trong trường phổ thông ngoài các hình thức thực hiện và sự phối hợp trong công tác tư vấn tâm lý cho học sinh được quy định tại Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 của Bộ Giáo dục và đào tạo, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất: cần tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng, cấp chứng chỉ cho cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp thực hiện công tác tư vấn tâm lý trong nhà trường theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sở Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với các trường đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép, tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ cho giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý ở 3 cấp tiểu học, THCS, THPT của tỉnh, ít nhất mỗi trường một người.
Thứ hai: tăng cường phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan (cán bộ tư vấn tâm lý tại trung tâm y tế, khoa tâm lý tại bệnh viện hoặc các thầy cô giáo bộ môn Tâm lý của các trường Cao đẳng trên địa bàn), tổ chức các hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh trong các nhà trường, chú ý các trường hợp đặc biệt (tự kỷ, trầm cảm, lệch chuẩn).
Thứ ba: quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho các phòng tư vấn tâm lý tại các nhà trường.
Thứ tư: đối với học sinh Trung học cơ sở,  Trung học cần làm tốt công tác tư vấn hướng nghiệp, công tác phân luồng; thường xuyên cung cấp thông tin về thị trường lao động cần thiết cho các trường làm đầu mối cho các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tham vấn học đường về hướng nghiệp.
Để làm tốt công tác tư vấn tâm lý trong trường học cần thực hiện đồng bộ các giải pháp trên, hoạt động tư vấn tâm lý sẽ có hiệu quả, cùng với các hoạt động giáo dục khác góp phần tích cực trong việc giáo dục học sinh hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực toàn diện./.

Tác giả: Nguyễn Văn Diệp

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2,319
  • Máy chủ tìm kiếm2,234
  • Khách viếng thăm85
  • Hôm nay22,432
  • Tháng hiện tại295,183
  • Tổng lượt truy cập67,019,272
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi