cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

Giáo dục nghề nghiệp gắn với giải quyết việc làm

Thứ hai - 06/09/2021 04:45
byporno.net - Những kết quả tích cực trong công tác giáo dục nghề nghiệp gắn với giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã góp phần quan trọng thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, từ đó giúp thêm nhiều lao động có việc làm, tăng thu nhập.
1
Cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Nghề Điện Biên hướng dẫn thủ tục giúp tân sinh viên nhập học.
Giáo dục nghề nghiệp là một trong những mục tiêu quan trọng được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh xác định để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực. Chính vì vậy cấp ủy, chính quyền các cấp, các sở, ngành đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp gắn với thị trường lao động và giải quyết việc làm. Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Thanh Sơn, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết: Công tác đào tạo và dạy nghề để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động của nguồn nhân lực trong tỉnh thời gian qua luôn chú trọng và ưu tiên thực hiện. Toàn tỉnh hiện có 12 cơ sở giáo dục nghề nghiệp (3 trường cao đẳng, 9 trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp huyện) và 1 trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có ngành, nghề đào tạo tương đối đa dạng, cơ bản đáp ứng nhu cầu về học nghề của lao động. Đơn cử như Trường Cao đẳng Nghề Điện Biên tổ chức đào tạo 7 nghề trình độ cao đẳng, 12 nghề trình độ trung cấp và hàng chục nghề trình độ sơ cấp, dạy nghề thường xuyên. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên tổ chức đào tạo 7 ngành trình độ cao đẳng, 12 ngành trình độ trung cấp, 9 nghề trình độ sơ cấp và đào tạo thường xuyên 20 nghề. Các trung tâm giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp cơ bản đã xây dựng, phê duyệt chương trình, giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng. Các cơ sở đào tạo nghề cũng đã thường xuyên rà soát, cập nhật đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, đa dạng hóa các loại hình đào tạo; nhân rộng các mô hình đào tạo có hiệu quả; mở rộng đào tạo nghề cho các đối tượng chính sách, người nghèo, cận nghèo; chú trọng đào tạo lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn. Gắn đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia dạy nghề, nâng cao kỹ năng, tác phong làm việc cho người lao động để sử dụng lao động sau đào tạo nghề. Gắn đào tạo nghề với nhu cầu của thị trường lao động và tự tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động… Nhờ đó giai đoạn 2016 - 2020 các cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh đã đào tạo nghề cho 39.945 người; bình quân 7.989 người/năm (đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra); tạo việc làm mới cho 46.143 người; bình quân 9.228 người/năm (vượt mục tiêu Nghị quyết đề ra).
Trường Cao đẳng Nghề Điện Biên có đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ, kinh nghiệm và được đầu tư từ các dự án dạy nghề nên cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, bồi dưỡng cơ bản đáp ứng yêu cầu giảng dạy; các chương trình, giáo trình được xây dựng và bổ sung giáo trình, giáo án điện tử nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy… Nhà trường cũng tăng cường thực hiện mô hình liên kết đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, tích cực trao đổi hợp tác với các công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài tỉnh… Từ năm 2020 đến nay, nhà trường đã ký kết với Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến, giới thiệu việc làm cho lao động; ký kết chương trình phối hợp tổ chức tuyển sinh, đào tạo nghề, tuyên truyền tư vấn giới thiệu việc làm, định hướng nghề nghiệp và cung ứng, giới thiệu việc làm sau đào tạo… Các hoạt động về tuyển sinh, đào tạo, giới thiệu việc làm ngày càng được đẩy mạnh, giúp thêm nhiều học sinh, sinh viên, học viên sau khi tốt nghiệp ra trường có việc làm ổn định.
Dù đạt kết quả tích cực trong công tác giáo dục nghề nghiệp gắn với giải quyết việc làm, song chất lượng nguồn nhân lực, nhất là về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề, tác phong, kỷ luật lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Sự chênh lệch lớn về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa nông thôn và thành thị, giữa địa bàn vùng cao, biên giới và địa bàn trung tâm của tỉnh. Số lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp còn thấp; chủ yếu lao động có trình độ đào tạo nghề sơ cấp và dưới 3 tháng, ngành nghề đào tạo chưa đa dạng, chưa đủ điều kiện để đào tạo lực lượng lao động có chuyên môn, kỹ thuật cao. Cá biệt một số lao động sau khi được đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp…
Xuất phát từ thực trạng đó, một trong những mục tiêu mà Nghị quyết số 10-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ban hành cuối tháng 7 vừa qua đã xác định xây dựng và phát triển nguồn nhân lực tỉnh ta có quy mô, cơ cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu lao động của ngành kinh tế, trở thành lợi thế, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Đến năm 2025, mỗi năm đào tạo nghề cho 8.000 - 8.300 lao động, tạo việc làm mới cho 8.700 lao động/năm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế từ 65% -70%... Để đạt được mục tiêu này, tỉnh chú trọng nâng cao trình độ, kỹ năng, tác phong làm việc cho lao động trong các thành phần kinh tế gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; thực hiện cơ cấu hợp lý tỷ lệ lao động trong các lĩnh vực, tăng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập999
  • Máy chủ tìm kiếm664
  • Khách viếng thăm335
  • Hôm nay41,495
  • Tháng hiện tại916,998
  • Tổng lượt truy cập67,641,087
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi