Chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách gây áp lực cho giáo viên trung học
Vũ Mạnh Cương
2019-05-04T04:22:04-04:00
2019-05-04T04:22:04-04:00
//byporno.net/uploads/news/2019_05/image-20190504151756-1.jpeg
cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng
span>
//byporno.net/uploads/logo-so-gddt.png
Thứ bảy - 04/05/2019 04:17
byporno.net - Bộ trưởng Bộ GDĐT đã ban hành Chỉ thị về việc chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong các nhà trường để giảm áp lực không đáng có cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong các nhà trường.
Trên thực tế, toàn quốc mặc dù điều lệ trường học chỉ quy định một số loại hồ sơ, sổ sách của giáo viên đối với từng cấp học nhưng một số trường vẫn có quy định riêng, yêu cầu giáo viên phải làm hồ sơ, sổ sách nhiều hơn so với quy định, tạo áp lực không đáng có. Những áp lực này không mang lại hiệu quả tích cực cho công tác dạy học, trái lại khiến giáo viên bị mất quá nhiều thời gian, công sức vào việc ghi chép sổ sách, ảnh hưởng tới thời gian đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng chuyên môn. Nhiều trường quy định giáo án mẫu yêu cầu giáo viên phải sử dụng và yêu cầu phải viết tay, thậm chí phải chép lại hằng năm, mất nhiều thời gian… Thậm chí, có nơi vừa yêu cầu giáo viên dùng giáo án điện tử nhưng vẫn phải có giáo án viết tay. Chỉ thị yêu cầu không có giáo án mẫu, giáo viên được sáng tạo để đổi mới phương pháp dạy học và tự chọn hình thức thể hiện, viết tay hay đánh máy. Nhiều nơi yêu cầu sổ điểm cá nhân không được gạch xóa (như là một biện pháp để chống sửa điểm…), dẫn tới có trường hợp giáo viên phản ánh là chẳng may viết sai một chỗ nào đó thì có thể sẽ phải chép lại cả quyển. Cuối mỗi học kỳ, việc “làm điểm” cũng mất nhiều thời gian “cộng, trừ, nhân, chia”… Do vậy, Bộ GDĐT cho phép giáo viên được chọn hình thức trình bày, viết tay hoặc đánh máy. Như vậy, giáo viên có thể sáng tạo, tích hợp trong việc thực hiện hồ sơ, sổ sách trên nguyên tắc bảo đảm đầy đủ các nội dung theo quy định; sử dụng phần mềm thông dụng để lập sổ điểm cá nhân trong máy tính khi vào điểm cho học sinh. Khi đó, việc “làm điểm” cuối học kỳ trở nên nhẹ nhàng, đơn giản và chính xác hơn. Đối với tỉnh Điện Biên, Sở GDĐT đã ban hành Công văn 157/SGDĐT-GDTrH từ ngày 23/1/2019. Sở yêu cầu các trường THPT, các phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường THCS: Quán triệt và thực hiện nghiêm túc, kịp thời đến tất cả cán bộ quản lý, giáo viên Chỉ thị số 138/CT-BGDĐT ngày 18/01/2019 của Bộ Giáo dục và Đào. Thủ trưởng các đơn vị hướng dẫn, tổ chức thực hiện các quy định về hồ sơ, sổ sách của Sở và Bộ Giáo dục và Đào tạo; tuyệt đối không được quy định thêm hoặc yêu cầu giáo viên có thêm các loại hồ sơ, sổ sách ngoài những loại hồ sơ, sổ sách theo quy định tại Điều lệ hoặc Quy chế do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.Giáo viên được phép chọn hình thức trình bày, viết tay hoặc đánh máy khi sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định. Từng bước sử dụng hồ sơ, sổ sách điện tử thay cho các loại hồ sơ, sổ sách hiện hành theo lộ trình phù hợp với điều kiện của đơn vị và khả năng thực hiện của giáo viên. Thủ trưởng các đơn vị tuyệt đối không chỉ đạo phát hành hoặc trực tiếp phát hành các loại hồ sơ, sổ sách của nhà trường và của giáo viên.Sở sẽ tăng cường trách nhiệm của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, Thanh tra Sở và Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc trong việc kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm về sử dụng hồ sơ, sổ sách sai quy định. Những vi phạm quy định về hồ sơ, sổ sách của cán bộ quản lý là minh chứng để đánh giá hằng năm theo Quy định chuẩn hiệu trưởng ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT./.