cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

TTr - Lời giải chống lạm thu là trên dưới đồng lòng; nhà trường, phụ huynh và học sinh đồng thuận.

Thứ ba - 22/10/2013 09:29
byporno.net - Thực tế hiện nay tại một số cơ sở giáo dục đang thực hiện các khoản thu trong năm học tạm chia thành các nhóm sau: thu theo các văn bản của cấp có thẩm quyền (học phí, bảo hiểm y tế, lệ phí trông xe, lệ phí tuyển sinh); Thu hộ: bảo hiểm thân thể; Khoản thu dịch vụ (nước uống, dọn vệ sinh…); Khoản thu hỗ trợ dạy và học (tiền điện, khen thưởng cho học sinh…); Đồng phục học sinh. Vào năm học mới, phần lớn phụ huynh nào cũng có thể không tiếc bỏ ra một khoản tiền lớn hơn để cho con em được xúng xính trong bộ quần áo mới đến trường. Làm thế nào để phụ huynh hết băn khoăn, cảm thấy thoải mái khi chi tiền cho nhà trường may, mua đồng phục cho chính con em mình? Câu trả lời chính là là cần trên dưới thực sự đồng lòng; nhà trường, phụ huynh và học sinh đồng thuận.
Năm 2009, Thông tư quy định về việc mặc đồng phục và lễ phục tốt nghiệp của HSSV đã được Bộ GD&ĐT ban hành. Đầu năm học mới này, Bộ, Sở GD&ĐT tiếp tục ra văn bản chỉ đạo và triển khai việc mặc đồng phục của học sinh. Trong đó quy định rõ việc may mặc đồng phục trong nhà trường phổ thông phải được sự đồng ý của Hội đồng trường và thống nhất với Ban đại diện cha mẹ học sinh. Những ngày học sinh mặc đồng phục được thống nhất trong toàn trường, không nhất thiết mặc đồng phục cả tuần.

Mẫu đồng phục cũng được quy định rõ phải đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, ổn định, dễ tìm mua hoặc may, phù hợp với quy định. Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, cho phép gia đình học sinh tự mua sắm đồng phục theo mẫu của trường. Tuyệt đối không tự ý thay đổi mẫu đồng phục; không bắt buộc học sinh may đồng phục mới vào đầu năm học.

Có thể thấy, văn bản của ngành trong câu chuyện đồng phục đã nhấn mạnh đến vai trò, tiếng nói của phụ huynh học sinh. Thế nhưng, thực tế. bộ đồng phục phụ huynh bỏ tiền ra mua cho chính con em mình vẫn còn “xì xèo” về kiểu dáng, chất liệu, đặc biệt là giá cả.   
 

Học sinh THCS bán trú Mường Nhà, Điện Biên
 
Còn một điều nữa, câu chuyện đồng phục học sinh bỗng hóa thành chuyện của người lớn với nhau, trong khi chính học sinh cũng là đối tượng, thậm chí đối tượng chính cần được tôn trọng, được đưa ra chính kiến. Việc trường hỏi ý kiến phụ huynh về đồng phục là cần thiết nhưng chưa đủ. Do do phải thêm tham khảo ý kiến từng học sinh để phù hợp lứa tuổi, đúng với sở thích.

Công khai các khoản thu là quy định bắt buộc đối với các cơ sở giáo dục. Mỗi khi năm học mới bắt đầu, đề tài "nóng" của các bậc phụ huynh luôn là năm nay sẽ có bao nhiêu khoản thu, thu bao nhiêu? Tại công văn của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện các khoản thu trong trường học năm học 2013-2014 đã chỉ rõ, tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn đều phải thực hiện ba công khai, được quy định tại Thông tư số 09/2009/TT-BGD ĐT ngày 7-5-2009 về quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. Việc công khai các khoản thu bắt buộc và tự nguyện sẽ giúp phụ huynh có lựa chọn chính xác nhất để đầu tư cho con cái mình. Trên cơ sở các nguồn kinh phí của đơn vị và nhiệm vụ được giao, các cơ sở giáo dục tiến hành xây dựng dự toán thu, chi tài chính, đảm bảo thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ được giao với hiệu quả và chất lượng cao nhất, theo đúng quy định hiện hành.

Đối với các khoản mua sắm phục vụ trực tiếp cho học sinh học tập, sinh hoạt như quần áo đồng phục, các cơ sở giáo dục cần thống nhất chủ trương, kiểu mẫu,chất liệu để phụ huynh học sinh tự lựa chọn và quyết định hình thức tổ chức thực hiện thích hợp. Đối với những khoản đóng góp được thỏa thuận giữa nhà trường và cha mẹ học sinh để thực hiện một số nhiệm vụ thay cha mẹ học sinh trong công tác nuôi, dạy học sinh, như: tiền ăn, tiền nước uống..., yêu cầu nhà trường phải thỏa thuận với phụ huynh học sinh về chủ trương, công khai mức thu, nội dung chi đảm bảo nguyên tắc thu đủ bù chi và phù hợp với thu nhập bình quân của người dân theo địa bàn. Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền, quán triệt, phổ biến rõ ràng, minh bạch tới phụ huynh học sinh. Các trường vận động phụ huynh học sinh tham gia bảo hiểm y tế cho con em mình theo đúng quy định của Luật bảo hiểm y tế; cần giải thích rõ nội dung và tính chất tự nguyện để phụ huynh không hiểu lầm với mua các loại bảo hiểm có tính chất thương mại. Các khoản thu tự nguyện nhất thiết phải có dự toán và công khai kết quả sử dụng. Theo công văn của Sở Giáo dục và đào tạo thì, mức thu quỹ của Ban đại diện cha mẹ học sinh do cuộc họp đầu năm học của cha mẹ học sinh quyết định, không sử dụng để hỗ trợ các hoạt động dạy học và giáo dục, khen thưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Việc chi tiêu phải được lập kế hoạch và thông qua trong cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm học và công khai kết quả sử dụng tại các cuộc họp cuối học kỳ, cuối năm học. Như vậy, rõ ràng việc Ban chi hội phụ huynh thành lập quỹ thì phải thực hiện theo điều lệ. Việc giám sát thực hiện các quỹ hội cũng nằm trong quyền của các phụ huynh.

Bên cạnh đó, các trường do điều kiện ngân sách nhà nước chưa đáp ứng hết các nhu cầu nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học thì có thể huy động nguồn vốn đóng góp của tổ chức, cá nhân và phụ huynh học sinh. Khuyến khích đóng góp tự nguyện của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân để hỗ trợ cơ sở vật chất nhà trường. Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng các khoản đóng góp này cần theo hướng dẫn của Bộ, Sở GD&ĐT. Các khoản huy động này phải đảm bảo nguyên tắc thu đủ, chi đủ, đúng mục đích, được hạch toán riêng theo từng khoản thu, không được dùng khoản thu này để điều chuyển hoặc chi cho nội dung, mục đích khác.  

Các cơ sở giáo dục phải tổ chức thu, quản lý và thông báo dự toán sử dụng, công khai quyết toán các khoản đóng góp tự nguyện theo đúng quy định của luật ngân sách; không tùy tiện lập các quỹ để ép buộc học sinh đóng góp dưới danh nghĩa tự nguyện. Các khoản huy động phải thông báo công khai bằng văn bản tới từng cha mẹ học sinh. Các trường không được thu gộp nhiều khoản vào đầu năm học, mà chia thành nhiều đợt trong năm học để tránh cho các gia đình phải chi những khoản đột biến vào đầu năm học, đồng thời phải phù hợp với điều kiện KTXH của từng địa phương, chú ý thực hiện chế độ miễn giảm cho các học sinh thuộc diện chính sách, hộ nghèo để đảm bảo an sinh xã hội...

Để làm rõ vai trò người đứng đầu thì hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm về các khoản thu tại đơn vị, nếu để xảy ra tình trạng lạm thu sẽ phải chịu trách nhiệm trước cơ quan chức năng có thẩm quyền, trước pháp luật và bị xử lý kỷ luật theo quy định hiện hành.

Tác giả: Võ Hồng Kỳ

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập192
  • Máy chủ tìm kiếm22
  • Khách viếng thăm170
  • Hôm nay26,318
  • Tháng hiện tại26,318
  • Tổng lượt truy cập68,057,177
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi