cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

CĐN - Những chính sách Lao động – Tiền lương có hiệu lực từ 02/2016

Thứ ba - 01/03/2016 22:05

1. Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH 2016

Từ ngày 15/02/2016,  quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội bắt đầu có hiệu lực thi hành. Cụ thể:

- Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng thực hiện theo Bảng 1 Điều 2 của Thông tư này.

- Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng được thực hiện theo Bảng 2 Điều 3 của Thông tư này.

Các quy định tại Thông tư này được áp dụng kể từ ngày 01/01/2016.

  

2. Danh mục các loại phụ cấp lương tính đóng bảo hiểm xã hội

 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ có hiệu lực từ ngày 15/02/2016.

Theo đó, từ ngày 01/01/2016 đến 31/12/2017, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định tại Khoản 1 và Điểm a Khoản 2 Điều 4 của Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH .

Phụ cấp lương nêu trên là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ.

Một số loại phụ cấp lương như sau:

- Phụ cấp chức vụ, chức danh;

- Phụ cấp trách nhiệm;

- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

- Phụ cấp thâm niên;

- Phụ cấp khu vực;

- Phụ cấp lưu động;

- Phụ cấp thu hút;

- Phụ cấp có tính chất tương tự.

3. Giờ làm việc tiêu chuẩn cho người lao động

 hướng dẫn về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động (NLĐ) làm công việc sản xuất có tính thời vụ và công việc gia công hàng theo đơn đặt hàng sẽ có hiệu lực từ ngày 10/02/2016.

Theo đó:

- Tổng số giờ làm việc tiêu chuẩn và số giờ làm thêm trong một ngày không quá 12 giờ; riêng đối với NLĐ làm các nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không quá 9 giờ.

- Giới hạn giờ làm việc tiêu chuẩn và giờ làm thêm theo tuần, tháng như sau:

+ Tổng số giờ làm việc tiêu chuẩn và số giờ làm thêm trong một tuần không quá 64 giờ; riêng đối với NLĐ làm các nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không quá 48 giờ.

+ Tổng số giờ làm thêm trong một tháng không quá 32 giờ; riêng đối với NLĐ làm các nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không quá 24 giờ.

- Tổng số giờ làm thêm trong một năm đối với mỗi NLĐ không quá 300 giờ.

Thông tư này thay thế Thông tư 33/2011/TT-BLĐTBXH.

4. Hướng dẫn mới về đóng bảo hiểm thất nghiệp

Ngày 16/12/2016, Bộ Quốc phòng ban hành hướng dẫn Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp trong Bộ Quốc phòng.

Theo đó, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau:

+ Người lao động đóng bằng 1% tiền lương tháng;

+ Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp;

+ Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách Trung ương bảo đảm.

Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.

Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.

Thông tư 139/2015/TT-BQP có hiệu lực từ ngày 01/02/2016./.

Nguồn tin: Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập862
  • Thành viên online1
  • Máy chủ tìm kiếm708
  • Khách viếng thăm153
  • Hôm nay24,275
  • Tháng hiện tại633,680
  • Tổng lượt truy cập67,357,769
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi