cá độ bóng đá trực tuyến xoilac - Game Bài Đổi Thưởng

banner

TTr- Đổi mới hoạt động thanh tra giáo dục, góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo

Thứ tư - 14/10/2015 23:34
byporno.net-Ngày 09/5/2013 Chính phủ ban hành Nghị định 42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục. Nghị định 42 đã thể hiện nhiều điểm mới trong tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục trong đó nổi bật là, chuyển trọng tâm từ chủ yếu về thanh tra chuyên môn sang thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, tăng cường tính tự chủ và chịu trách nhiệm của người đứng đầu các cơ sở giáo dục.

Một góc sân trường PTDTBT THCS Mường Nhé
 
Nghị định 42 được ban hành trên cơ sở kế thừa Nghị định 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục. Bên cạnh những nội dung tiếp tục được khẳng định từ Nghị định 85, Nghị định 42 đã thể hiện những điểm mới cơ bản sau đây:

Một là, tăng cường tính chuyên nghiệp trong hoạt động thanh tra theo Luật Thanh tra 2010 để đạt mục đích thanh tra là “nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.

Hai là, chuyển mạnh từ thanh tra nặng về chuyên môn giáo dục sang thanh tra quản lý. Cụ thể là thực hiện việc thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành giáo dục theo quy định. Không thực hiện thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo một cách độc lập, tránh chồng chéo với việc đánh giá nhà giáo theo chuẩn nghề nghiệp hàng năm. Đoàn thanh tra vẫn có thể dự giờ một số giáo viên, nhưng mục đích chính là để đánh giá đối với công tác quản lý của Hiệu trưởng.

Ba là, tăng cường tự thanh tra, kiểm tra đi đôi với tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục. Thanh tra Sở GD&ĐT và các cơ quan thanh tra nhà nước có thẩm quyền tập trung thanh tra trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục.

Bốn là, tăng cường phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền thanh tra theo phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục. Nghị định 42 đã phân rõ trách nhiệm của Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở GD&ĐT, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện trong việc thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về giáo dục. Phòng GD&ĐT thực hiện việc kiểm tra theo thẩm quyền, không thực hiện chức năng thanh tra mà phối hợp với Thanh tra sở, thanh tra huyện để thực hiện việc thanh tra về giáo dục trên địa bàn. Các Phòng GD&ĐT cần chủ động phối hợp với Thanh tra huyện trong hoạt động thanh tra, đồng thời tăng cường kiểm tra theo chức năng, nhiệm vụ quy định tại Nghị định số 115/2010/NĐ-CP; thực hiện tốt khâu xử lý sau thanh tra, kiểm tra đảm bảo hiệu quản lý nhà nước về giáo dục.

Theo Nghị định 42, hoạt động thanh tra giáo dục trên địa bàn tỉnh gồm:

- Thanh tra hành chính: Thanh tra tỉnh tổ chức thanh tra hành chính các trường Cao đẳng, đại học thuộc thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh; Thanh tra Sở GD&ĐT thanh tra hành chính đối với các đơn vị trực thuộc Sở; Thanh tra huyện lập kế hoạch và triển khai thanh tra hành chính đối với các cơ sở giáo dục thuộc cấp huyện quản lý (Phòng GD&ĐT chủ động phối hợp trong việc lập kế hoạch, đồng thời cử người tham gia làm lãnh đạo và thành viên các đoàn thanh tra tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn,…).

- Thanh tra chuyên ngành: Hoạt động về thanh tra chuyên ngành được thực hiện theo các quy định tại Nghị định số 42 và Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục. Theo đó, Thanh tra Sở tổ chức thanh tra chuyên ngành đối với các phòng GD&ĐT; cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt; các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp thuộc tỉnh và các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đào tạo trên địa bàn tỉnh.

-  Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của người đứng đầu trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo và công tác phòng chống tham nhũng tại các đơn vị. 

- Bên cạnh các nội dung ghi trong Nghị định 42 và Thông tư 39, hoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục cần quan tâm những nội dung mà xã hội đang quan tâm, bao gồm: Thanh tra, kiểm tra hoạt động liên kết đào tạo, đào tạo tin học ngoại ngữ, đào tạo và tư vấn du học; thanh tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm trong nhà trường và ngoài nhà trường; thanh tra việc thực hiện các khoản thu, chi tại các cơ sở giáo dục, nhất là các khoản thu đầu năm học,...

Đi đôi với thanh tra, kiểm tra là việc thực hiện xử lý những vi phạm trong lĩnh vực giáo dục theo Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 của Chính phủ; đồng thời quan tâm đến việc phát huy các nhân tố tích cực.

Khi hoạt động thanh tra được chuyển trọng tâm từ thanh tra chuyên môn sang thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước là chính thì công tác kiểm tra nội bộ trường học của thủ trưởng các cơ sở giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong nhà trường.
 
Vào đầu năm học, thủ trưởng các cơ sở giáo dục phải xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học. Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học cần được xây dựng khoa học đảm bảo tính khả thi. Việc thực hiện kiểm tra nội bộ trường học phải đảm bảo đúng quy trình chặt chẽ, kết quả kiểm tra nội bộ trường học phải có hồ sơ minh chứng khép kín và lưu giữ lâu dài.

Đổi mới, chuyển hướng trọng tâm hoạt động thanh tra, kiểm tra, trước hết đòi hỏi cán bộ quản lý phải đổi mới về tư duy giáo dục và thực hiện các quy định của pháp luật. Đó chính là một trong những nội dung và yêu cầu của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo./.  

Tác giả: Trần Hữu Hy

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quản lý thành viên
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập851
  • Máy chủ tìm kiếm729
  • Khách viếng thăm122
  • Hôm nay29,564
  • Tháng hiện tại638,969
  • Tổng lượt truy cập67,363,058
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi